Những câu hỏi liên quan
Trần Phú Vinh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
25 tháng 2 2021 lúc 19:13

Vì \(n\inℕ\Rightarrow2n+5\ge5\). Lại có \(\frac{6}{2n+5}\)là số nguyên nên suy ra \(2n+5=6\Leftrightarrow n=\frac{1}{2}\)(không thỏa mãn) .

Vậy không tồn tại số tự nhiên \(n\) thỏa mãn yêu cầu bài toán. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DangHoangTuan
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Việt Dũng
3 tháng 2 2016 lúc 22:11

15/n=>n thuộc ước 15 mà ước 15={1;3;5;15}Vậy lần lượt=1;3;5;15

16/n+1=>n+1 thuộc ước 16 mà ước 16 ={1;2;4;8;16}Vậyn lần lượt =0;1;3;7;15

6/2n-5=>2n-5 thuộc ước 6 mà ước 6={1;2;3;6}Vậy n lần lượt=3;loại;4;loại

Nếu n thuộc N thì như trên

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Việt Dũng
3 tháng 2 2016 lúc 21:45

15/n=>n thuộc ước nguyên  15 

12/n+1=>n+1 thuộc ước nguyên 12

6/2n-5=>2n-5 thuộc ước nguyên 6

Bình luận (0)
TH
3 tháng 2 2016 lúc 21:47

giải ra hộ mình đc ko

 

Bình luận (0)
Lê Hoai Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
pham khanh hung
Xem chi tiết
hoang nguyen truong gian...
27 tháng 1 2016 lúc 7:37

\(\frac{15}{n}\in\)Z => 15 chia hết cho n => n \(\in\) Ư(15) = {-1;1;-3;3;-5;5;-15;15} (1)

\(\frac{12}{n+2}\in\)Z => 12 chia hết cho n + 2 => n + 2 \(\in\)Ư(12) = {-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-6;6;-12;12}

=> n \(\in\){-3;-1;-4;0;-5;1;-6;2;-8;4;-14;10} (2)

\(\frac{6}{2n-5}\in\)Z => 6 chia hết cho 2n - 5 => 2n - 5 \(\in\)Ư(6) = {-1;1;-2;2-3;3;-6;6}

=> 2n \(\in\){4;6;3;7;2;8;-1;11}, mà 2n chia hết cho 2

=> 2n \(\in\){4;6;2;8} => n \(\in\){2;3;1;4} (3)

Từ (1), (2), (3) => n \(\in\){1;3;4}

 

Bình luận (0)
pham khanh hung
27 tháng 1 2016 lúc 7:09

giai di minh ti cho nha

Bình luận (0)
Hoàng Phi Hồng
27 tháng 1 2016 lúc 7:10

đơn giản thì bạn làm đi Nguyễn Tuấn Minh

 

Bình luận (0)
Khuyễn Miên
Xem chi tiết
Đông Phương Lạc
24 tháng 5 2019 lúc 13:14

\(\frac{15}{n}\)nhận giá trị nguyên <=>n thuộc Ư(15)

                                       <=>n thuộc {1; -1; 3; -3; 5; -5; 15; -15}

     Vậy \(\frac{15}{n}\)đạt giá trị nguyên <=>n thuộc {1; -1; 3; -3; 5; -5; 15; -15}

Bình luận (0)
Lê Hồ Trọng Tín
24 tháng 5 2019 lúc 13:18

Để 3 phân số trên nhận giá trị nguyên thì
n\(\in\)Ư(15)=>n={\(\pm\)1;\(\pm\)3;\(\pm\)5;\(\pm\)15}

n+2\(\in\)Ư(12)

2n-5\(\in\)Ư(6)

=>n=\(\pm\)1;\(\pm\)3,...

Bình luận (0)
Đông Phương Lạc
24 tháng 5 2019 lúc 13:21

\(\frac{12}{n+2}\)dật giá trị nguyên <=> 12 chia hết cho n+2

                                         <=> n+2 thuộc Ư(12)

                                         <=> n+2 thộc {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12}

                                         <=> n thuộc {-3; -1; -4; 0; -5; 1; -6; 2; -8; 4; -14; 10}

   Vậy với n thuộc {-3; -1; -4; 0; -5; 1; -6; 2; -8; 4; -14; 10} thì \(\frac{12}{n+2}\)đạt giá trị nguyên

Bình luận (0)
Thám tử lừng danh
Xem chi tiết
Quốc Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 6 2020 lúc 10:24

a) *) \(\frac{n-1}{3-2n}\)

Gọi d là ƯCLN (n-1;3-2n) (d\(\inℕ\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-1⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-2⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(2n-2\right)+\left(3-2n\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (n-1;3-2n)=1

=> \(\frac{n-1}{3-2n}\)tối giản với n là số tự nhiên

*) \(\frac{3n+7}{5n+12}\)

Gọi d là ƯCLN (3n+7;5n+12) \(\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+7⋮d\\5n+12⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+35⋮d\\15n+36⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(15n+36\right)-\left(15n+35\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (3n+7;5n+12)=1

=> \(\frac{3n+7}{5n+12}\) tối giản với n là số tự nhiên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 6 2020 lúc 10:28

b) *) \(\frac{2n+5}{n-1}\left(n\ne1\right)\)

\(=\frac{2\left(n-1\right)+7}{n-1}=2+\frac{7}{n-1}\)

Để \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên => \(2+\frac{7}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

2 nguyên => \(\frac{7}{n-1}\)nguyên

=> 7 chia hết cho n-1

n nguyên => n-1 nguyên => n-1\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng

n-1-7-117
n-6028

vậy n={-6;0;2;8} thì \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa